Trong khi dự án alibaba an phước bỏ hoang còn tồn tại nhiều thì UBND TP Hà Nội cho biết khu vực nội thành không còn quỹ đất để xây dựng chợ dân sinh. Để thực hiện năm trật tự văn minh đô thị, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo UBND các quận huyện, thị xã phải thực hiện xây dựng kế hoạch, tổ chức lực lượng thực hiện giải toả dứt điểm các tụ điểm chợ tự phát trên địa bàn và chỉ đạo các sở, ngành liên quan phối hợp tổ chức thực hiện.


Thực hiện chỉ đạo trên, trong 6 tháng đầu năm 2014, các cơ quan chức năng của Hà Nội đã tổ chức nhiều đợt ra quân với quy mô lớn để giải toả các tụ điểm chợ cóc, chợ tạm. Kết quả, hiện nay 97 đất nền giá rẻ đã bị giải toả nhưng vẫn còn tồn tại 112 tụ điểm. Trong đó, quận Đống Đa và Hoàng Mai mỗi quận còn 18 tụ điểm; quận Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm còn 22 tụ điểm; quận Long Biên 11 tụ điểm; quận Hai Bà Trưng 13 tụ điểm; quận Ba Đình và quận Cầu Giấy mỗi quận 9 tụ điểm; quận Hà Đông 5 tụ điểm; quận Hoàn Kiếm 4 tụ điểm và quận Thanh Xuân 3 tụ điểm.

Theo nhận định của UBND TP. Hà Nội thì có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến cho tình trạng chợ cóc, chợ tạm vẫn tồn tại. Tuy nhiên, chủ yếu là do tình hình kinh tế xã hội còn khó khăn, thói quen tiêu dùng của người dân theo kiểu “tiện đâu mua đấy” đã “tiếp tay” cho người kinh doanh không cố định, liên tục lập ra các tụ điểm chợ cóc mới. Tình trạng này làm cho công tác giải toả của chính quyền đã khó khăn nay còn khó khăn hơn.

Đặc biệt, phần lớn các tụ điểm tái phát trở lại là các tụ điểm ở các quận nội thành. UBND TP Hà Nội khẳng định, tại các khu vực này nhu cầu tiêu dùng của nhân dân rất lớn, trong khi không còn quỹ đất để bố trí xây dựng chợ dân sinh. Một số tụ điểm đã tồn tại lâu năm do xuất phát từ nhu cầu dân sinh hàng ngày nên chính quyền sở tại không thể tiến hành giải toả dứt điểm. Điển hình là tại Cầu Lủ và một số tụ điểm khác thuộc quận Hoàng Mai, quận Ba Đình.

Trước thực trạng trên, UBND TP Hà Nội tiếp tục giao UBND các quận huyện, thị xã xây dựng phương án, kế hoạch, lộ trình cụ thể để giải toả dứt điểm các tụ điểm chợ cóc còn tồn tại trên địa bàn. UBND TP. Hà Nội đề nghị các địa phương trực thuộc phải coi đây là một trong những nội dung quan trọng thực hiện nhiệm vụ chính trị và là tiêu chí đánh giá cuối năm. Mặc dù UBND TP Hà Nội khẳng định rằng không còn quỹ đất để bố trí xây dựng chợ tại khu vực nội thành, nhưng theo quan sát của PV VTC News thì hiện nay có rất nhiều diện tích đất dự án bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm từ lâu. Câu hỏi được đặt ra ở đây là tại sao TP Hà Nội không tiến hành thu hồi các diện tích đất “hoang hoá” này để xây chợ?

Trước đó, UBND TP Hà Nội cũng đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường thành lập tổ công tác liên ngành để kiểm tra đối với tất cả các dự án nhà ở trên địa bàn thành phố. Kết quả kiểm tra đối với 352 dự án cho thấy rất nhiều dự án có dấu hiệu vi phạm. Tiền thân của Tập đoàn Thiên Thanh là Hãng Gạch bông Hương Sơn được thành lập từ năm 1964 và hoạt động tại Quảng Ngãi. Hiện Thiên Thanh đang có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng.

Đến nay, ngoài Trụ sở chính và các đơn vị tại Tp.HCM, Tập đoàn đã có các chi nhánh, đơn vị trực thuộc tại các tỉnh thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Dương. Tập đoàn này hoạt động trong lĩnh vực: Kinh doanh vật liệu xây dựng - trang thiết bị nội thất, ô tô - dịch vụ ô tô, bất động sản - dự án, tư vấn - đầu tư tài chính, du lịch - nhà hàng - khách sạn.

Tháng 05/2009, Thiên Thanh mua lại khách sạn 4 sao Green Plaza với diện tích hơn 2.600m2, gồm 173 phòng từ Tổng CTCP Xây dựng điện Việt Nam. Đây là một trong những thương vụ lớn đầu tiên đánh dấu sự hoạt động của tập đoàn này trong lĩnh vực kinh doanh du lịch khách sạn. Ngoài ra, Thiên thanh còn nắm giữ một lượng lớn dự án bất động sản rải khắp các tỉnh thành trên cả nước như: Tổ hợp TM DV KS Thiên Thanh tại Quảng Ngãi với diện tích gần 120.000m2; Khách sạn Tam Kỳ với diện tích 5.000m2 tại Quảng Nam; Khu du lịch nghỉ dưỡng Long Hải Bearch Resort