Trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, việc bé bị rối loạn tiêu hóa là vấn đề các bố mẹ khó tránh khỏi phải đối diện với nó. Chính vì thế, hiện nay rất nhiều mẹ quan tâm đến vấn đề này. Hiểu được vấn đề đó, ngay sau đây chúng tôi sẽ bật mí cho bạn 14 lưu ý khi chăm sóc bé bị rối loạn tiêu hóa. Cùng bổ sung kiến thức chăm sóc trẻ để đồng hành cùng con yêu của mình nào các mẹ. Cách chăm sóc quyết định sự phát triển cũng như hệ miễn dịch của trẻ rất lớn đấy các mẹ ạ.


Những biểu hiện của trẻ khi rối loạn tiêu hóa
Để có thể chăm sóc trẻ rối loạn tiêu hóa tốt nhất, các mẹ cần biết những biểu hiện của trẻ để phát hiện sớm. Dưới đây là chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa như về những triệu chứng cơ bản, bạn có thể tham khảo:

- Bé ít vận động và da xanh nhợt.

- Bé có dấu hiệu đi ngoài ra phân sống nhiều nước với việc sủi bọt và có mùi tanh khó chịu.

- Bé bị nôn ói và không chịu ăn.

- Trẻ khó hấp thụ được chất dinh dưỡng nên còi cọc và khó tăng cân, ….

Lưu ý khi chăm sóc trẻ rối loạn tiêu hóa
Dưới đây là những lưu ý chăm sóc trẻ rối loạn tiêu hóa mà chúng tôi muốn chia sẻ cùng bạn. Cùng bổ sung kiến thức để cùng con yêu nói lời tạm biệt với căn bệnh rối loạn tiêu hóa khó chịu. chăm sóc bé 9 tháng tuổi


Về giữ vệ sinh cho bé
Bạn cần giữ cho bé tránh được các vi khuẩn xâm nhập thông qua con đường ở cơ thể trẻ. Chính vì thế các mẹ cần thực hiện thói quen sau:

Tập cho bé bỏ thói quen mút, ngậm tay. Cũng như đưa các đồ vật như đồ chơi lên ngậm vào miệng.
Chú ý giữ tay của bé luôn sạch sẽ như bạn có thể thường xuyên rửa tay trẻ. Sau khi đi vệ sinh, chơi đồ chơi hay tiếp xúc động vật,…Thông thường, các mẹ sẽ dùng xà phòng rửa tay chuyên dùng cho trẻ để cho trẻ rửa tay nhằm đảm bảo diệt sạch mọi vi khuẩn vừa đảm bảo sức khỏe của bé.
cham-soc-be-bi-roi-loan-tieu-hoa

Thường xuyên vệ sinh đồ trẻ chơi một cách sạch sẽ (khoảng 2 lần/ tuần). Lưu ý bạn cần chú ý quá trình vệ sinh đồ chơi thật kỹ, tránh trường hợp vệ sinh không đúng cách. Và đồ chơi vẫn bẩn như cũ.
Khi tiếp xúc như chơi đùa, bế bé, cho bé ăn,…người lớn cần phải giữa sạch sẽ. Đặc biệt là chú ý giữ sạch đôi tay của mình, tránh trường hợp truyền vi khuẩn vào hệ tiêu hóa của bé.


Chế độ dinh dưỡng dành cho bé
Chế độ dinh dưỡng là một trong những vấn đề quan trọng mà chúng tôi muốn đề cập đến trong chăm sóc trẻ rối loạn tiêu hóa. Bởi vì đây là con đường ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa của trẻ.

Như bạn đã biết, hệ tiêu hóa của trẻ chưa được hoàn thiện, chính vì thế mà các mẹ cần lưu ý những điều sau:

Cho bé ăn vừa đủ. Hạn chế việc ép bé ăn quá no – vượt quá khẩu phần ăn của bé hằng ngày.
Đối với trẻ, thức ăn tốt nhất là những thức ăn tươi sống được nấu nướng chín. Bởi vì hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu với sức đề kháng kém nên tuyệt đối các mẹ cần cho bé ăn chín uống sôi.
Hạn chế việc trong bữa ăn của trẻ xuất hiện chất béo hay chất đạm gây khó tiêu. Khiến hệ tiêu hóa của bé đã bị rối loạn còn khó chịu hơn.

Vậy trẻ bị rối loạn tiêu hóa thì nên ăn gì?
Lưu ý những thức ăn nên cho vào thực đơn hằng ngày của bé khi bé bị rối loạn tiêu hóa cũng là một trong những điều khiến nhiều mẹ quan tâm. Dưới đây là những loại thực phẩm bé nên ăn khi bị rối loạn tiêu hóa.

Thức ăn được nấy từ gạo. Bởi vì gạo chứa tinh bột, đây là chất được xem là dễ tiêu hóa nhất.
Cho trẻ ăn nhiều rau xanh, trong rau xanh chứa hàm lượng chất xơ. Nhờ đó có thể hỗ trợ bé có hệ tiêu hóa cực kỳ khỏe mạnh. Cũng như có thể đào thải những thực phẩm khó tiêu hóa.
Chuối là một loại hoa quả nên cho bé ăn khi bị rối loạn tiêu hóa bởi vì chứa nhiều các khoáng chất và vitamin.
Thịt gà cũng là loại thực phẩm tuyệt vời dành cho trẻ, nó chứa chiều chất béo có bão hòa thấp. Dẫn đến giúp dễ tiêu hóa và chất protein trong thịt gà có thể làm thuyên giảm đi những chứng gây khó chịu trong dạ dày.
Sữa chua là thực phẩm chứa nhiều vi khuẩn có lợi, hỗ trợ cho hệ tiêu hóa có thể duy trì được cân bằng. Đồng thời có thể cải thiện được những rối loạn trong đường ruột.
Hạt ngũ cốc cũng được xem là thực phẩm bạn nên cho bé ăn khi bé bị rối loạn tiêu hóa.
Nhiều mẹ nghĩ trong giai đoạn bé bị rối loạn tiêu hóa thì chế độ ăn uống tốt nhất là nên cho bé ăn thức ăn chứa ít chất dinh dưỡng như: cháo trắng loãng, cơm rau và một ít lượng thịt, cá,…nhỏ. Đây là quan điểm hoàn toàn sai lầm. Theo các bác sĩ chuyên khoa thì dù bé bị rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên mẹ cần đảm bảo được chế độ ăn uống như bình thường để tránh trường hợp bé không đủ chất. Dẫn đến việc trẻ bị suy dinh dưỡng, có sức đề kháng yếu, …Mẹ cần cho bé ăn đủ chất và lưu ý những tránh những thực phẩm khó tiêu