Khi bé bước sang chăm sóc bé 20 tháng tuổi cũng là lúc mẹ cần phải thay đổi cách chăm sóc cho bé yêu. ở độ tuổi này bé đã khá cứng cáp, nhận thức được nhiều hơn vì thế mẹ cần am hiểu nhiều về cách chăm sóc bé 20 tháng tuổi. Bài viết dưới đây sẽ là trợ lí đặc thủ để mẹ có thể chăm con dễ dàng hơn.


Khi bé 20 tháng tuổi này bé bắt đầu bộc lộ khả năng sáng tạo và bạn sẽ nghe thấy bé thỏ thẻ một mình hoặc trò chuyện với những món đồ chơi, thậm chí với gối hay bất cứ thứ gì trong nhà. Bé càng nói nhiều càng tốt, vì vậy hãy khuyến khích bé trò chuyện như vậy. Ba mẹ nên tránh sửa sai khi bé phát âm chưa chính xác hoặc gọi sai tên một đồ vật nào đó nhé. Vì bé rất nhạy cảm với những lời chỉ trích của người lớn và chính điều này có thể vô hình chung làm giảm lòng tự tin của bé về sau. Bạn cũng cố gắng đừng so sánh lời nói và ngôn ngữ của con mình vưới các trẻ khác nhé. Ở độ tuổi này, bé gái có xu hướng phát triển khả năng ngôn ngữ hơn các bé trai. chăm sóc trẻ tiêu chảy tại nhà

ở tuổi này bé sẽ rất muốn làm cùng mẹ, vậy nên hãy chia sẻ một xíu công việc của mình cho bé. Ví dụ: bạn có thể nhờ bé mở tủ lạnh, lấy rổ giá, hay thậm chí lấy móc phơi quần áo,... bé cảm thấy rất phấn khích khi hoàn thành được nhiệm vụ mẹ giao.


Giữ gìn sức khỏe cho con.
Bé 20 tháng tuổi có những thay đổi thất thường về tình trạng sức khỏe vậy nên mẹ cần hết sức chú ý. Khi thấy con có biểu hiện sốt cao, mẹ chớ tự mua thuốc về cho con uống mà hãy đưa bé đến bác sĩ ngay.

Bổ sung các vitamin và chất khoáng cần thiết ngoài thức ăn, vì nhiều bé khó hấp thụ được dưỡng chất thông qua thức ăn. Phải có đủ dưỡng chất thiết yếu bé mới lớn khôn được và sức đề kháng của bé mới dày dặn được.

Mẹ đừng quên lịch tiêm chủng của bé, bé rất cần được tiêm phòng đúng lịch vì việc này sẽ ảnh hưởng sức khỏe của bé về sau.


Chúc các mẹ học được một số kinh nghiệm nhỏ về cách chăm sóc bé 20 tháng tuổi thông qua bài viết này. Con bạn có khỏe mạnh phát triển hay không là do cách nuôi dạy của bạn đó.