Đánh giá một cách toàn diện, sau thời gian hoạt động trì trệ, thị trường BĐS Việt Nam có xu hướng phát triển ổn định, đồng đều trên mọi phân khúc. Doanh nghiệp (DN) BĐS đã linh hoạt hơn trong việc cơ cấu loại hình và quy mô sản phẩm. Người dân cũng đã có kinh nghiệm hơn trong việc ký kết mua bán, đầu tư vào BĐS.

Các dự án hoàn thành được đưa vào sử dụng nhiều hơn, trong khi cơ cấu sản phẩm của DN cũng sát với nhu cầu ở thực của người dân hơn. Mặc dù, thị trường đang chứng kiến sự tăng trưởng tốt cả về nhu cầu và thanh khoản, tuy nhiên, trong ngắn hạn, khó khăn về tiếp cận vốn và triển khai thủ tục hành chính đang khiến thị trường tăng trưởng chậm lại.

Như vậy, việc tìm kiếm dấu hiệu lặp lại chu kỳ khủng hoảng là việc làm cần thiết, để từ đó có định hướng điều chỉnh, dẫn dắt thị trường trong một thế cân bằng mới, ổn định và phát triển hơn.rong những năm qua, thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đã trải qua những bước thăng, trầm nhất định.

Khảo sát cho thấy, từ cuối năm 2003 đến hết năm 2006 và từ đầu năm 2008 đến nay, thị trường nhà đất đóng băng cục bộ, làm sụt giảm vai trò chiến lược của hệ thống thị trường BĐS, gây thất thu ngân sách nhà nước, lãng phí nguồn tài nguyên đất…

Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại https://sunlandsg.vn/tin-tuc/vi-tri-...sta-binh-chanh

Nghiên cứu thực tế cho thấy, mặc dù thị trường chưa xuất hiện dấu hiệu sẽ lặp lại chu kỳ đáng lo ngại này, tuy nhiên những cơn sốt đất và bất cập trong quản lý ở các thành phố lớn trong thời gian qua đã, đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, có tác động nhất định đến sự ổn định và phát triển bền vững của thị trường BĐS.

Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại https://sunlandsg.vn/du-an/lovera-vista

Theo quy luật, trung bình 10 năm nền kinh tế Việt Nam lại trải qua một cuộc khủng hoảng, điển hình như năm 1999 và 2009. Như vậy, năm 2019 rơi vào đúng chu kỳ 10 năm khủng hoảng của thị trường BĐS.