Nếu màng dán với sự dày dặn, đàn hồi cao. Nó có thể trở thành lớp bảo vệ chắc chắn cho công trình trước tác động của thời tiết. Đặc biệt là sự xâm nhập của nước mưa, kiềm, axit trong môi trường. Thì các loại hóa chất dạng lỏng có khả năng thẩm thấu, phản ứng silic tạo nên màng tinh thể chắc chắn tồn tại vĩnh viễn cùng vật liệu xây dựng. Chúng mang đến khả năng chống nước từ bên trong, không lo bào mòn, hư hao.

Đối với đặc thù thời tiết nóng ẩm mưa nhiều của khí hậu tại Việt Nam. Mà đặc biệt là khu vực các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương,… Lưu lượng mưa lớn, độ ẩm cao khiến cho các công trình luôn đối mặt với tình trạng thấm dột. Chính vì thế nên hoạt động chống thấm triệt để luôn được quán triệt như một công tác bắt buộc.



Xem thêm các bài viết về các vật liệu chống thấm của chúng tôi tại chống thấm ngược

Tuy nhiên, để có thể đảm bảo hiệu quả xử lý thi công như mong đợi. Đứng trước mỗi hạng mục chống thấm dột, chắc chắn cần có những cân nhắc hợp lý. Điển hình như việc chọn vật liệu thích hợp nhất cho công trình.
Xem thêm các bài viết về các vật liệu chống thấm của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/chong-tham-goc-bitument

Trong số những lựa chọn thường được các chuyên gia thi công cân nhắc. Hóa chất chống thấm dạng lỏng và màng dán chống thấm được xem là 2 giải pháp được nhắc đến nhiều nhất. Song không phải trong mọi trường hợp, việc áp dụng chúng là giống nhau. Vậy làm sao để biết, chúng ta nên lựa chọn loại vật liệu nào cho công trình?
Thực tế thì mỗi loại vật liệu đều có những ưu nhược điểm và tính ứng dụng khác nhau. Đối với các loại hóa chất chống thấm dạng lỏng hay màng dán chống thấm cũng vậy. Để có thể quyết định chính xác đâu là phương án tối ưu nhất. Chúng ta sẽ cần đánh giá chúng dựa trên một số đặc điểm nhất định.
Khi bàn về hiệu quả chống thấm dột, có lẽ cả 2 đều là giải pháp hoàn hảo.